Ngành sư phạm - Nỗi lo đầu vào

Cách đây hơn chục năm, đào tạo sư phạm đã từng có thời “hoàng kim”, đã từng xóa được nỗi ám ảnh “chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” trong những năm 80 của thế kỷ XX. Nhưng nỗi ám ảnh đó dường như đang trở lại, khi mà vài mùa tuyển sinh gần đây số lượng thí sinh dự thi sư phạm bắt đầu giảm nhiệt.

Đối vi nơi đào to ra nhng người thy, vic không được nhiu hc sinh gii la chn, có th đ li hu qu mà không ch mt ngành phải gánh chu...

 

Đim chun không cao

 

Mùa tuyển sinh năm 2009, cn cnh “lò sư phm” có tiếng nht c nước - ĐH Sư phm Hà Ni cho thy, t l “chi” đã có v gim “nhiệt” hơn. Ti ĐH Sư phm Hà Ni, s h sơ đăng ký d thi vào trường năm nay là 21.000, giảm 2.600 h sơ so với năm 2008. Trong khi ch tiêu tuyn khóa mi 59 của trường năm nay là 2.500, t l “chi” trung bình là 1/8,4.

 

Về “lượng” là thế, v “cht” còn đáng nói hơn. Đim chun đu vào ca ĐH Sư phm Hà Ni năm nay không h cao. “Đỉnh” nht là sư phạm Toán lấy 22 điểm (KV3), sau đó là Văn khi C 23 đim; còn li rt nhiu ngành khác lấy thp, như Hóa, Sinh ch ly 16 đim; Tin 16,5 đim. Ch tiêu là 2.500 sinh viên cho khóa mới 59 vn không tuyn được đ vi NV1, trường phi ly thêm 266 sinh viên ở NV2.

 

Ngoài “lò” ĐH sư phm Hà Ni, d dàng nhn thy “đu vào” ca nhiều trường sư phm khác đang gp khó khăn. Trong thông báo toàn cnh NV3 ca Bộ GD-ĐT cho mùa tuyn sinh năm nay mà B va công b, có s góp mt ca quá nhiều trường sư phm. Trường Sư phm k thut Nam Định tuyn 500 ch tiêu vi điểm chun ch là 13 cho KV3. Trường ĐH Thái Nguyên cũng tuyn thêm các ngành đào tạo giáo viên THCS trình đ ĐH sư phm vi đim chun ch t 13-17 đim. Sư phạm Huế cũng phi tìm kiếm thêm ngun t NV3 cho mt s ngành ngh vi đim chuẩn ch t 13-16 đim. Tình trng này cũng din ra chung đi vi các trườngSP ca các tnh Cao Bng, Tuyên Quang, Thái Bình, Hà Tĩnh... và rt nhiu tnh thành khác trong cả nước.

 

Một thc tế đáng lo lắng hin nay cn đt ra, đó là khi đặt bút ghi h sơ đăng ký d thi ĐH-CĐ, nhiu hc sinh có hc lc gii đã không đăng ký d thi vào ngành sư phm.

 

Học sinh gii không chn “làm thầy

 

Những năm trước, đào to sư phm đã rơi vào cảnh “mt m” vi quan niệm “chut chy cùng sào mi vào sư phm”. Nhưng đến năm 1997, ngành GD-ĐT đã tng ghi nhn mt đt biến. Theo GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng ĐH Sư phm Hà Ni (hin là chuyên gia tư vn ca B GD-ĐT d án đào tạo giáo viên THPT và TCCN), năm 1997, với vic Chính ph quyết đnh min học phí cho sinh viên sư phm, cng vi thi đim đó, lương ca giáo viên được nâng lên đã tạo mt đt biến cho cht lượng đu vào cho các trường sư phm. Đin hình nhất là ĐH Sư phm Hà Ni, năm 1997 ln đu tiên lấy đim chun vào khoa Toán là 27 điểm. Khoa thp nht cũng ly 23-24 đim. Khoa Văn cũng ly ti 25 điểm. Các nhà giáo dc đã gi đó là thi k vàng “3 con 9”. Ngành sư phm trở thành ngành “hot” sau nhiều năm dài èo ut.

Nhưng tht đáng tiếc, thi k “vàng” đó kéo dài được 5-6 năm. Mấy năm tr li đây, nht là 2 mùa thi gn đây nht, cht lượng đu vào sư phm đã “xuống”. Đâu là lý do? Khi tìm hiu vn đ này, hu hết ý kiến mà chúng tôi thu lượm được khá trùng nhau.

 

Quang Long (Giao Thy, Nam Định) là sinh viên xuất sc tt nghip ca ĐH Sư phm Hà Ni năm 2005, được gi li trường nhưng hin nay ch nhn mc lương 2 triu đng/tháng. Cô giáo Nguyn Th Hương, tốt nghip loi khá ĐH Sư phm Hà Ni năm 2007, là đng viên t năm lp 12, hin nay là giáo viên Trường THPT Qunh Lưu 2, Nghệ An, dù vt v c tháng va dy vừa làm ch nhim cũng ch được trên 2 triu tin lương/tháng.

 

Thậm chí, ti bui đi thoi trc tuyến ca Phó Thủ tướng Nguyn Thin Nhân va din ra mi đây, thy giáo Phm Hng Cường đã gây “choáng” khi hỏi v trường hợp ca v mình làm giáo viên mm non huyn mà lương ch vn vn 360.000 đng/tháng.

 

Nếu đng lương ca giáo viên cách đây chc năm được coi là “tươm tt”, thì vi s trượt giá nhng năm gn đây, hu hết giáo viên đang phải sng vt v vi đng lương của mình, nhiu người li phi “chân trong, chân ngoài”. Như vy, có th thy, thu nhp thp là nguyên nhân đu tiên khiến nhiu hc sinh gii không la chn ngh giáo. Điu này theo GS Đinh Quang Báo, là một ni đau.

 

Ngoài vấn đ lương (thu nhp nói chung), hiện nay việc chn trường d thi đi vi nhng hc sinh thc s có năng lc đã trở nên thực tế (thm chí thc dng) hơn. “Đã có SV nói vi tôi, nếu tt nghip ĐH Thương mi, ch đi bán bo him cũng được chc triu đng/tháng; còn nếu đi dy, chỉ vài triệu đng tháng”, GS Đinh Quang Báo đau đáu. Tương t ý kiến ca GS Báo, hầu hết các ý kiến khác cũng cho rng đó là lý do căn bn nht khiến hc sinh không còn thích vào nghề sư phm.

 

Mặt khác, mt tr ngi rt ln na là tình trạng tt nghip sư phm rồi, xin việc không d. Có trường hp tt nghip thủ khoa ĐH sư phm vn khó tìm ch dy, phi “cu cu” đến B trưởng. Không ít người phàn nàn phi mt nhiu tin thì mi xin được ch đi dy. Đây cũng là mt nguyên nhân khiến đu vào sư phm vài năm nay tt giảm.

 

Chúng ta hãy đặt vn đ, nếu tăng lương cao cho giáo viên, có thể thu hút được sinh viên gii; nếu cơ hi vic làm rng thì sẽ thu hút được nhiu SV khá. Còn nếu va lương thp, va khó tìm vic thì hc sinh khá giỏi chc chn không ai mun vào.

 

Rõ ràng, bài toán “đầu vào” ca sư phm cn được tính toán ngay, trước khi nó tr thành “bi kch” ca ngành GD-ĐT. Vì, hơn ai hết, giáo viên là người quyết đnh cht lượng dy và hc!

 

20/9/2009 - Nguồn: sggp.org.vn

Bản quyền 2008 - 2025 @ Thongtintuyensinh.vn
Hosting @ MinhTuan

Trang chủ Giới thiệu Liên hệ Về đầu trang