Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu
Tên nghề: KỸ THUẬT SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN HOA MÀU
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Cơ sức khoẻ, trỡnh độ học vấn phự hợp với nghề cần học;
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 06
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Xác định được thời điểm thu hoạch của hoa màu đúng độ chín, đảm bảo năng suất chất lượng.
+ Hiểu được nguyên lý vận hành các loại máy móc thiết bị phục vụ cho công tác sơ chế và bảo quản hoa màu.
+ Có kiến thức cơ bản trong việc sơ chế hoa màu tạo ra sản phẩm có chất lượng cao bằng các thiết bị, máy móc đơn giản trong hộ gia đình, nông trại, cơ sở sản xuất sản phẩm hoa màu.
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản trong việc bảo quản hoa màu đảm bảo đúng kỹ thuật.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện được việc sơ chế hoa màu tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.
+ Thực hiện được việc bảo quản hoa màu an toàn trong thời gian dài.
+ Vận hành, xử lý sự cố xảy ra trong quá trình so chế
+ Thực hiện công tác an toàn, vệ sinh kho, máy móc thiết bị sau mỗi giai đoạn sơ chế, bảo quản
- Thái độ:
+ Có tinh thần trách nhiệm với chất lược sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sơ chế và bảo quản hoa màu.
+ Tuân thủ quy trình an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong việc sơ chế, bảo quản hoa màu.
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, cẩn thận, kiên trì và chịu khó học tập kinh nghiệm, kỹ năng còn thiếu sót.
2. Cơ hội việc làm
Người được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề “Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu” thường được bố trí làm công nhân tại các nhà máy, xưởng chế biến, các kho dự trữ hoặc tại hộ gia đình.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 03 tháng
- Thời gian học tập: 11 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 400 giờ
- Thời gian ụn, kiểm tra hết mụn học, mụ đun và thi tốt nghiệp: 30 giờ (Trong đỳ thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khóa học: 20 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 400 giờ
- Thời gian học lý thuyết: 99 giờ; Thời gian học thực hành: 301 giờ
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:
Mã MH,
MĐ
|
Tên môn học, mô đun
|
Thời gian đào tạo (giờ)
|
Tổng số
|
Trong đó
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Kiểm tra
|
|
Các môn học, mô đun đào tạo nghề
|
|
|
|
|
MĐ 01
|
Sơ chế đậu tương
|
83
|
19
|
62
|
2
|
MĐ 02
|
Bảo quản đậu tương
|
49
|
13
|
35
|
1
|
MĐ 03
|
Sơ chế củ lạc
|
96
|
21
|
72
|
3
|
MĐ 04
|
Bảo quản lạc
|
52
|
11
|
39
|
2
|
MĐ 05
|
Sơ chế quả cà chua
|
56
|
15
|
40
|
1
|
MĐ 06
|
Bảo quản quả cà chua
|
64
|
20
|
42
|
2
|
Tổng cộng
|
400
|
99
|
290
|
11
|
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO:
1. SƠ CHẾ ĐẬU TƯƠNG
Mã số mô đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 83 giờ; (Lý thuyết: 19 giờ; Thực hành: 64 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
- Xác định được thời điểm thu hoạch đảm bảo năng suất, hao hụt thấp
- Thực hiện được các bước sơ chế đậu tương như phơi cây, tách vỏ, phơi hạt đậu tương đúng yêu cầu kỹ thuật
- Vận hành được các thiết bị, máy móc an toàn và đúng kỹ thuật.
- Có tác phong công nghiệp, tiết kiệm vật tư và tuân thủ các quy định trong việc sơ chế.
Các bài trong mô đun:
1
|
Nhận dạng hình thái cấu tạo đậu tương
|
2
|
Xác định thời điểm thu hoạch
|
3
|
Thu hoạch đậu tương
|
4
|
Vận chuyển đậu tương về nơi tập kết
|
5
|
Phân loại và làm sạch sơ bộ
|
6
|
Phơi đậu tương cây
|
7
|
Tách vỏ đậu tương
|
8
|
Phơi hong hạt đậu tương
|
2. BẢO QUẢN ĐẬU TƯƠNG
Mã số mô đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 49 giờ; (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành: 36 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
- Thực hiện được các bước bảo quản đậu tương như xác định chế độ bảo quản, phân loại hạt, các chế độ bảo quản thoáng, bảo quản kín và kiểm tra đậu tương trong quá trình bảo quản.
- Chuẩn bị được các dụng cụ, thiết bị dùng trong bảo quản đậu tương
- Xác định được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đậu tương trước và sau khi bảo quản
- Có tác phong công nghiệp, tiết kiệm vật tư và tuân thủ các quy định trong bảo quản
Các bài trong mô đun:
1
|
Xác định chế độ bảo quản đậu tương
|
2
|
Phân loại hạt trước khi bảo quản
|
3
|
Bảo quản thoáng hạt đậu tương
|
4
|
Bảo quản kín hạt đậu tương
|
5
|
Kiểm tra hạt đậu tương trong quá trình bảo quản
|
3. SƠ CHẾ CỦ LẠC
Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 96 giờ; (Lý thuyết: 21 giờ; Thực hành: 75 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
- Thực hiện được các bước sơ chế củ lạc đúng yêu cầu kỹ thuật
- Vận hành được các thiết bị, máy móc an toàn và đúng kỹ thuật.
- Có tác phong công nghiệp, tiết kiệm vật tư và tuân thủ các quy định trong việc sơ chế
Các bài trong mô đun:
1
|
Nhận dạng hình thái cấu tạo củ lạc
|
2
|
Xác định thời điểm thu hoạch
|
3
|
Thu hoạch lạc
|
4
|
Vận chuyển về nơi tập kết
|
5
|
Bứt củ lạc
|
6
|
Phân loại và làm sạch sơ bộ
|
7
|
Phơi lạc củ
|
8
|
Sấy lạc củ
|
9
|
Tách vỏ củ lạc
|
10
|
Phơi hong hạt lạc
|
4. BẢO QUẢN LẠC
Mã số mô đun: MĐ 04
Thời gian mô đun: 52 giờ; (Lý thuyết: 11 giờ; Thực hành: 41 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
- Thực hiện được các bước bảo quản lạc
- Chuẩn bị được các dụng cụ, thiết bị dùng trong bảo quản lạc
- Xác định được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lạc trước và sau khi bảo quản
- Có tác phong công nghiệp, tiết kiệm vật tư và tuân thủ các quy định trong bảo quản
Các bài trong mô đun:
1
|
Chế độ bảo quản lạc
|
2
|
Phân loại củ, hạt lạc trước khi bảo quản
|
3
|
Bảo quản thoáng củ, hạt
|
4
|
Bảo quản kín củ, hạt lạc
|
5
|
Kiểm tra củ, hạt lạc trong quá trình bảo quản
|
5. SƠ CHẾ QUẢ CÀ CHUA
Mã số mô đun: MĐ 05
Thời gian mô đun: 56 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 41 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
- Thực hiện được các bước sơ chế cà chua
- Biết cách chuẩn bị dụng cụ, pha hóa chất trong quá trình sơ chế
- Có tác phong công nghiệp, tiết kiệm vật tư và tuân thủ các quy định trong sơ chế
Các bài trong mô đun:
1
|
Nhận dạng về đặc điểm, cấu tạo cà chua
|
2
|
Xác định thời điểm thu hoạch cà chua
|
3
|
Thu hoạch cà chua
|
4
|
Làm sạch và kiểm soát thối hỏng cà chua
|
5
|
Dụng cụ chứa đựng cà chua
|
6. BẢO QUẢN QUẢ CÀ CHUA
Mã số mô đun: MĐ 06
Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 44 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
- Thực hiện được các bước bảo quản cà chua đúng yêu cầu
- Chuẩn bị được các dụng cụ, thiết bị dùng trong bảo quản cà chua
- Xác định được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cà chua trước và sau khi bảo quản.
- Có tác phong công nghiệp, tiết kiệm vật tư và tuân thủ các quy định trong bảo quản .
Các bài trong mô đun:
1
|
Xác định chế độ bảo quản cà chua
|
2
|
Phân loại và tuyển chọn cà chua
|
3
|
Bảo quản cà chua trong điều kiện khí quyển cải biến (MAP)
|
4
|
Bảo quản lạnh bằng phương pháp bay hơi (ECS)
|
5
|
Rấm chín cà chua
|